Thương lục không phải Nhân Sâm, đừng đùa với tử thần

Thương lục không phải Nhân Sâm, đừng đùa với tử thần

  •   17/11/2019 11:33:00 AM
  •   Đã xem: 3852
  •   Phản hồi: 0
Tôi có một video làm khá lâu phân biệt cây thương lục với cây nhân sâm và cây đẳng sâm. Mỗi tháng đều có người liên hệ nhờ phân biệt, cả trước và sau khi sử dụng bị trúng độc, nôn mửa. Và báo chí lâu lâu vẫn có người nhập viện vì dùng cây này. Chỉ có những người nghiên cứu Y cổ truyền, thảo dược, quan tâm đến những tin tức này, còn lại ít ai biết đến, chỉ đến khi sử dụng mới thấy nguy hiểm nhường nào.
Cây Nhân Sâm thực tế trong văn bản cổ là cây Đảng Sâm Codonopsis (Sâm Dây)?

Cây Nhân Sâm thực tế trong văn bản cổ là cây Đảng Sâm (Sâm Dây)?

  •   17/08/2019 11:16:00 AM
  •   Đã xem: 2799
  •   Phản hồi: 0
Thông tin này chỉ là mục đích giới thiệu về cây Sâm Dây hay Hồng Đẳng Sâm của Việt Nam. Những thông tin dưới đây cho chính tôi dịch từ một số nghiên cứu của những tiến sĩ cổ truyền đang nghiên cứu về cây Sâm tại Mỹ và một số nguồn từ Trung Quốc. Tin tức này để nói lên Việt Nam có loại Sâm quý và được sử dụng phổ biến trên thế giới.Từ năm 2013, Nhật Trường Kon Tum chuyên sản xuất và cung cấp Sâm Dây uy tín chất lượng tại tỉnh Kon Tum tới khách hàng toàn quốc. Có rất nhiều khách hàng thắc mắc khác nhau giữa Sâm Dây, Đẳng Sâm và Nhân Sâm, hôm nay tôi sẽ giải thích sự khác nhau đó. 
Thiếu đường, thiếu ngọt lấy đâu nuôi Tỳ Vị. Ngũ Hành, Ngũ Vị sẽ ra sao?

Tác hại của Đường tinh luyện và Truyền thông khuyên ta không ăn đường, lấy đường đâu nuôi cơ thể?

  •   26/10/2017 06:19:00 PM
  •   Đã xem: 13345
  •   Phản hồi: 1
Giờ thế giới chúng ta sống bao bọc bởi truyền thông, đường tinh khiết hay đường tinh luyện họ quảng cáo đây là đường “sạch”, nhập về một số máy móc vô cùng hiện đại dùng các loại than hoạt tính và sử dụng hóa chất tẩy đường để có máu trắng tinh. Còn đường thô mộc thiên nhiên chứa những chất khoáng, chất đạm, chất béo và sinh tố cần cho cơ thể duy trì sự sống thì dần không ai sử dụng, theo Ngài Ohsawa Đường càng tinh chế thì tính Âm càng lớn.
Thời Thượng cổ, những người biết dưỡng sinh thì sinh hoạt theo quy luật tự nhiên, ăn uống điều độ, làm việc nghĩ ngơi có chừng mực

Cổ nhân dạy con người luôn phải Cân Bằng âm Dương để Trường Thọ

  •   23/10/2017 09:00:00 PM
  •   Đã xem: 9815
  •   Phản hồi: 0
Khi luyện tập khí công và đọc sách về Khí Công, Kết hợp luôn cả sách Thực Dưỡng Ohsawa. Sau đó tôi đọc sách Hoàng Đế Nội Kinh sách Y Văn Cổ của Trung Hoa có từ 430 TCN thời Chiến Quốc. Đều có một quan niệm chung về sự cân bằng Âm Dương.
Giải Nobel Y Học 2017 đã trao giải cho một công trình khoa học là Nhịp Sinh Học cho 3 nhà khoa học người Mỹ Michael Young, Michael Rosbash và Jeffrey Hall

Ý Nghĩa Nobel Y Học 2017 Nhịp Sinh Học và Con người là một tiểu vũ trụ thu nhỏ, Tùy kỳ tự nhiên

  •   17/10/2017 12:44:00 PM
  •   Đã xem: 5193
  •   Phản hồi: 0
Nhịp Sinh Học có thực sự là một gì đó quá mới? Từ xa xưa, cha ông đã quy định rất rõ về giờ những cơ quan hoạt động trong cơ thể người, chúng ta chỉ lệch đi 1 nhịp đã khiến cơ thể sinh bệnh. Điều đó không phải các Danh Y tưởng tượng ra và quy định. Đến hôm nay 3 nhà khoa học mỹ đã nghiên cứu ra đó là do một gen quyết định, nhưng cơ bản rất phức tạp.
Từ hơn mấy ngàn năm trước, Triết Lý Y Học Phương Đông có một hệ lý luận làm nền tảng trong việc chẩn trị và chữa bệnh đó là “Học Thuyết Kinh Lạc”

Hệ thống đường Kinh Lạc Huyệt Đạo, Bí Ẩn lớn mà khoa học chưa thể giải mã

  •   15/10/2017 01:09:00 PM
  •   Đã xem: 9294
  •   Phản hồi: 0
Tất cả các Danh Y thời cổ đại đều ứng dụng và sử dụng hệ kinh lạc để chữa trị con người, cũng như dưỡng sinh. Hệ Kinh Lạc là một hệ thống những đường vận hành khí huyết, tạo nên một mạng lưới trong cơ thể người, kết nối lục phủ ngũ tạng, dẫn khí và huyết đi đúng nơi về đúng chỗ.
Các vị Danh Y dù chữa trị rất nhiều loại bệnh khác nhau nhưng có 6 loại người khó trị

Dù là Thần Y nhưng có 6 loại người khó trị mà các Danh y Cổ Đại nêu ra

  •   11/10/2017 07:39:00 PM
  •   Đã xem: 2847
  •   Phản hồi: 0
Danh Y Tuệ Tĩnh tài giỏi tới mức khi ông 55 tuổi, ông bị Triều Đình Nhà Minh bắt sang Trung Quốc. Tại Trung Quốc ông tài giỏi, uyên thâm được vua Minh phong là Đại Y Thiền Sư. Mặc dù ở xứ người ông vẫn nhớ về quê hương. Trên bia mộ của ông vẫn còn dòng chữ "Ai về nước Nam cho tôi về với".
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây